CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1. MICROSOFT PROJECT
- Các ứng dụng của Microsoft Project.
- Dữ liệu của Microsoft Project.
- Một số từ khóa
2. Các cải tiến của MICROSOFT PROJECT 2010 so với các phiên bản trước
CHƯƠNG 2 : BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MICROSOFT PROJECT 2010.
1. Giao diện chương trình
2. Một số tùy biến về hiển thị.
- Mở rộng màn hình bằng cách tắt thanh Timeline.
- Tùy biến các ribbons
- Thay đổi bề rộng cột (trường)
- Thay đổi trường và tiêu đề các trường.
- Thay đổi định dạng text.
3. Các bước lập kế hoạch và cập nhật, theo dõi dự án với Microsoft Project
4. Tạo một tập tin (dự án) mới và quản lý tập tin bằng Backstage – Ribbon File
- Tạo một dự án mới.
- Quản lý tập tin.
CHƯƠNG 3 : THỜI GIAN VÀ LỊCH LÀM VIỆC CỦA DỰ ÁN.
1. Các thiết lập mặc định và thời gian:
2. Nhập thời gian bắt đầu và kết thúc dự án.
3. Lịch làm việc của dự án.
- Thiết lập một lịch làm việc mới cho dự án
- Khai báo lịch cho công việc. (Task calendar).
- Lịch cho tài nguyên (xem phần tài nguyên).
- Xóa, đổi tên, copy lịch làm việc đã tạo.
- Cách Microsoft Project sử dụng các loại lịch để hoạch định dự án.
CHƯƠNG 4 : CÔNG VIỆC.
1. Các loại công việc
- Các loại công việc trong MICROSOFT PROJECT 2010.
-Task Mode – kiểu hoạch định
-Task Type- kiểu công việc.
2. Nhập các công việc
- Nhập công việc thường và thời gian thực hiện.
-Tạo mốc Dự án hay nhập công việc dạng mốc dự án
- Tạo công việc định kì
- Tạo công việc tổng- summary task
3. Ràng buộc của công việc
- Các kiểu ràng buộc:
- Cách khai báo ràng buộc
4. Xác định hạn cuối (deadline) cho một công việc
5. Effort – driven
6. Chia một công việc thành những phần nhỏ.
7. Hiệu chỉnh danh sách công việc.
8. Thiết lập mối quan hệ giữa các công việc.
- Các mối quan hệ giữa các công việc.
-Cách thực hiện liên kết giữa các công việc.
- Thay đổi liên kết giữa các công việc.
9. Sửa đổi thời gian thực hiện công việc
CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN
1. Các dạng tài nguyên
2. Tạo danh sách tài nguyên
3. Thay đổi thời gian làm việc cho tài nguyên dạng work
4. Thiết lập thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc của tài nguyên và khối lượng tài nguyên tối đa trong thời gian đó.
5. Khởi tạo tài nguyên
6. Kiểm tra và hiệu chỉnh việc khởi tạo tài nguyên.
7. Xem mức sử dụng tài nguyên của công việc đang chọn
8. Biểu đồ tài nguyên
9. Cân bằng tài nguyên.
CHƯƠNG 6 : CHI PHÍ.
1. Chi phí và giá của tài nguyên
- Nhập chi phí và giá cho tài nguyên
- Thiết lập phí chuẩn và phí ngoài giờ mặc định.
- Thời điểm tính giá (Accrue at) của tài nguyên.
- Thiết lập giá sử dụng tài nguyên thay đổi trong quá trình dự án.
2. Lựa chọn bảng giá áp dụng cho công việc.
3. Khai báo chi phí cố định Fixed Cost cho một công việc.
4. Thời điểm tính chi phí cho công việc.
5. Xem xét chi phí của công việc và của tài nguyên.
- Xem xét chi phí của toàn bộ dự án.
- Xem chi tiết chi phí các tài nguyên mỗi công việc :
- Xem các chi phí của các tài nguyên trong toàn bộ dự án
CHƯƠNG 7 : XEM XÉT VÀ LƯU DỰ ÁN.
1. Tìm đường găng và công việc găng của dự án.
2. Tạo dự án cơ sở Baseline.
3. Tạo dự án chuyển tiếp interim.
CHƯƠNG 8 : THEO DÕI DỰ ÁN VÀ CẬP NHẬT DỰ ÁN.
1. Cập nhật công việc thực tế.
- Nhập thời gian bắt đầu và kết thúc cho các công việc:
- Nhập khoảng thời gian thực tế cho công việc.
- Cập nhật tiến độ thực hiện công việc theo tỉ lệ phần trăm hoàn thành.
- Cập nhật khối lượng công việc (theo thời gian thực hiện công việc).
- Cập nhật mức độ sử dụng tài nguyên thực tế
- Cập nhật chi phí thực tế cho công việc và chi phí các loại tài nguyên sử dụng cho công việc.
- So sánh các thông tin giữa thực tế và kế hoạch.
- Sử dụng khung nhìn Tracking Gantt để nhập và theo dõi dự án
2. Quản lý giá trị thu được - Earned Value Management
- Đánh giá trạng thái dự án qua các chỉ số PV, EV, AC, SPI, CPI.
- Chi phí dự báo tại thời điểm hoàn thành dự án – chỉ số EAC
- Phân tích giá trị thu được EV trong Microsoft Project.
CHƯƠNG 9 : XEM THÔNG TIN CHỌN LỌC VÀ IN ẤN CÁC BÁO BIỂU.
1. Xem thông tin chọn lọc
- Sắp xếp và chọn lọc thông tin trong các trường.
- Sắp xếp các thông tin bằng hộp thoại Sort.
- Chọn lọc thông tin bằng chức năng Filter
2. Các báo biểu.
3. In các bảng , các báo cáo.
- Đưa biểu đồ vào AutoCad
- In các bảng hay một vùng nhìn
- Điều chỉnh khi in