1. Công năng công trình ảnh hưởng thế nào đến huy động vốn?

2.  Mục đích phân tích dự án theo hai quan điểm?

Trên quan điểm vốn chung: là xét tới sự sinh lợi của tất cả nguồn vốn, cả chủ sở hữu và cả vốn vay.

Trên quan điểm vốn chủ sở hữu: là xét tới sự sinh lợi chỉ của vốn nhà đầu tư (không kể đến vốn vay).

3.  NPV thực chất là gì? Tại sao NPV = 0 thì dự án đáng giá?

NPV là giá trị tương đương của dòng tiền hiệu số thu chi được tính ở hiện tại theo lãi suất tối thiểu chấp nhận được.

Khi NPV=0 thì lãi suất sinh lời cho dự án bằng lãi suất tối thiểu chấp nhận được

NPV<0 không thể kết luận là dự án không đáng giá vì khi đó dự án vẫn có thể có lãi chỉ là lãi suất nhỏ hơn lãi suất tối thiểu chấp nhận được.

4.  IRR là gì?

Là tỉ lệ lãi suất giả định do nội tại phương án đầu tư sinh ra mà có đặc điểm nếu dùng tỉ lệ lãi suất này để tính NPV của dự án thì NPV = 0

5.    Trường hợp NPV>0 nếu giảm doanh thu đi 5% làm cho NPV âm thì cách xử lý như thế nào?

Hỏi thầy

6.   Tính giá cho thuê văn phòng trung tâm thương mại có thiết bị ban đầu ban đầu hay không?

 

7.     Các khoản nộp ngân sách của dự án?

Các khoản nộp ngân sách của dự án bao gồm:

v Thuế môn bài

v Thuế GTGT

v Thuế TNDN

v Thuế TNCN (nếu đồ án có)

8.                               Giải thích tiến độ dự án? Chỉnh lại thêm cột gì?

 

9.                               Gốc quy đổi lấy ở thời điểm nào? Nếu mà lấy gốc ở các thời điểm khác nhau thì vốn đầu tư có khác nhau không?

Gốc quy đổi lấy ở thời điểm nào thì tùy đồ án (có thể tại thời gian bắt đầu việc đầu tư như giai đoạn chuẩn bị đầu tư hay tại thời điểm bắt đầu vận hành dự án)

Nếu lấy gốc ở các thời điểm khác nhau thì vốn đầu tư sẽ khác nhau, vì nếu lấy gốc đầu tư ở thời điểm dự án bắt đầu đi vào vận hành phải quy đổi vốn đầu tư về thời điểm đó.

10.                          Thế nào là đánh giá tác động dự án? Khi nào phải đánh giá?

 

11.                          Giải thích khái niệm vốn vay gốc? Trả nợ gốc và lãi? Cách trả nợ?

12.                          Các yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự đáng giá của dự án?

Các yếu tố sau:

v Thứ 1 là lựa chọn suất tối thiểu chấp nhận được, tùy theo độ lớn của chỉ tiêu suất thu lợi tối thiểu r được lựa chọn mà một phương án có thể đáng giá hay là không đáng giá. Trị số r có mối liên hệ rất chặt ché với độ rủi ro dự tính của dự án đầu tư, vì vậy việc lựa chọn đúng trị số r là một điều quan trọng

v Thứ 2 là doanh thu của dự án, nếu dự án có doanh thu lớn thì việc dự án hiệu quả là điều tất yếu

v Thứ 3 là chi phí sản xuất kinh doanh, trong trường hợp dự án giảm thiểu được chi phí sản xuất kinh doanh mà doanh thu ổn định thì việc dự án đáng giá là có thể xảy ra.

v Thứ 4 là thời kì phân tích: việc lựa chọn thời kì phân tích quá ngắn có thể ảnh hưởng đến việc dự án không đáng giá.

13.                          Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí vận hành khác nhau như thế nào?

v Chi phí sản xuất kinh doanh là tập hợp tất cả các khoản chi phí để duy trì dự án bao gồm chi phí vận hành, chi phí trả lãi vay, chi phí sử dụng đất và chi phí khấu hao.

v Chi phí vận hành là chi phí cần thiết để dự án hoạt động gồm những khoản như chi phí trả lương, khoản trích theo lương, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quản lý chung,…

Như vậy trong chi phí SXKD đã bao gồm chi phí vận hành.

14.                          Nêu sự cần thiết đầu tư của dự án?

Phần này tùy thuộc mỗi đồ án mỗi người, sẽ cần nêu ra tại sao phải đầu tư dự án, dự án có góp phận bảo vệ môi trường không? Có mang lại lợi ích gì cho nhà đầu tư và xã hôi?

15.                          Dự kiến sản phẩm đầu ra? Cách xây dựng giá bán? Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường?

Sản phẩm đầu ra phụ thuộc vào từng dự án (các sản phẩm đầu ra được thể hiện ở bảng doanh thu)

16.                          Những tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng, vận hành và các giải pháp khắc phục?

 

17.                          Trong dự án đầu tư gồm những loại thuế nào?

Bao gồm:

v Thuế thu nhập doanh nghiệp

v Thuế thu nhập cá nhân (nếu có)

v Thuế môn bài

v Thuế giá trị gia tăng

18.                          Trình tự xác định TMĐT?

TMĐT có 7 khoản mục chi phí, trình tự xác định như sau:

v Xác định chi phí xây dựng (Gxd): dựa vào phương pháp gì thì tùy đồ án (TKCS, tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ; công trình tương tự; phương pháp kết hợp)

v Xác định chi phí thiết bị (Gtb): bao gồm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ (nếu có)

v Xác định chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng

v Xác định chi phí quản lý dự án

v Xác định chi phí tư vấn

v Xác định chi phí khác

v Xác định chi phí dự phòng

19.                          Những loại chi phí nào được đưa vào chi phí xây dựng?

v Phá dỡ các công trình xây dựng

v San lấp mặt bằng

v Xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công

v Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

20.                          Chi phí thiết bị gồm những loại chi phí nào? Phân biệt thiết bị công nghệ và thiết bị công trình?

Chi phí thiết bị bao gồm:

v Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất gia công)

v Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ

v Chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị

v Chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị

v Thuế, phí và các chi phí khác có liên quan

Phân biệt thiết bị công nghệ và thiết bị công trình:

v Thiết bị công nghệ là thiết bị được thiết kế theo bản vẽ thiết kế công nghệ. Những thiết bị này không được gắn vào công trình.

v Thiết bị công trình là thiết bị được thiết kế theo bản vẽ thiết kế xây dựng, được lắp đặt vào công trình. Theo thông tư 17/2000/TT-BXD quy định cái gì là thiết bị công trình, cái gì là vật liệu.

21.                          Trình bày cách tính chi phí dự phòng?

Chi phí dự phòng bao gồm hai khoản: dự phòng cho khối lượng phát sinh và dự phòng trượt giá.

v Dự phòng cho khối lượng phát sinh: tính bằng 10% của các chi phí XD, TB. BT-TĐC, tư vấn, quản lý dự án và chi phí khác.

v Dự phòng trượt giá: sau khi tính xong được dự phòng khối lượng lập bảng phân bổ vốn đã có dự phòng 1 theo tổng tiến độ, rồi sử dụng chỉ số giá xây dựng 3 năm gần nhất để tính mức trượt giá.

22.                          Tại sao chi phí quản lý dự án (CĐT tự thực hiện) lại không có thuế GTGT?

Vì định mức tỷ lệ phần trăm trong QĐ 957 của BXD là khoán cho việc quản lý dự án một khoản tiền, trong đó ban quản lý dự án sử dụng tiền này để chi trả. Trong những khoản chi đó có những khoản có thuế và những khoản không có thuế không thể tính toán rõ ràng chi tiết được. Vì vậy trong khoản khoán cho ban quản lý dự án coi như khoán gọn và không được tính thuế.

23.                          Trình bày cách huy động vốn, căn cứ huy động vốn? Phân bổ vốn theo tiến độ đầu tư? Cách tính lãi vay?

Cách huy động vốn tùy thuộc từng dự án tuy nhiên đều phải dựa vào căn cứ sau:

v Tổng tiến độ của dự án

v Khả năng vốn của nhà đầu tư

v Công trình tương tự

Cách tính lãi vay: tính theo lãi ghép với lãi suất bao nhiêu %....

24.                          Có mấy phương pháp xác định TMĐT?

Có 4 phương pháp xác định TMĐT:

v Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án

v Xác định theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình

v Xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện.

v Xác định theo phương pháp kết hợp

25.                          Sự khác nhau của quan điểm vốn chung và vốn chủ sở hữu?

26.                          Khi phân tích theo quan điểm vốn chung có tính lãi vay vào dòng chi phí không? Tại sao?

27.                          Cách xác định nguyên giá tài sản khấu hao? Theo quy định văn bản nào?

28.                          Có khấu hao chi phí sử dụng đất không?

29.                          Dự án hỗn hợp Chung cư và thương mại thì chi phí khấu hao của bộ phần nào? Cách phân bổ chi phí cho cá khối nhà như thế nào?

30.                          Doanh thu của dự án gồm những nguồn nào? Cách xác định doanh thu?

31.                          Các loại chi phí sản xuất kinh doanh?

32.                          Cách xác định lãi vay dài hạn?

33.                          Phân biệt thời gian tính khấu hao và tuổi thọ?

34.                          Cách xác định thuế TNDN, thuế GTGT phải nộp?

 

35.                          Vốn đầu tư lấy giá trị trước thuế hay sau thuế?

36.                          Các xác định lãi suất tối thiểu chấp nhận được?

37.                          Có đưa chi phí dự phòng vào tính khấu hao không? Vì sao?

38.                          Vay vốn theo giá trị trước thuế hay sau thuế?