CÔNG TRÌNH NÀO CŨNG CẦN PHẢI LẬP KẾ HOẠCH, CÁC BẠN THAM KHẢO BÀI VIẾT CỦA 1 CÔNG TRÌNH THỰC TẾ SAU ĐỂ PHỤC VỤ CÔNG TÁC: QUẢN LÝ, THỰC HIỆN ...DỰ ÁN THẬT TỐT.

Sự thành công của một dự án thường được đo lường trong điều khoản của việc đạt được các mục tiêu về “thời gian, chi phí và chất lượng". Khi  mục tiêu "thời gian" và "chi phí" được thiết lập trong dự án, chúng ta cần phải vạch ra những mục tiêu "chất lượng" và xác định các phương pháp được sử dụng để đảm bảo với khách hàng (CĐT) rằng các mục tiêu chất lượng sẽ được thực hiện trong dự án này.

II.1. Định nghĩa

Theo ISO 9000:2000 định nghĩa về “chất lượng”: Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu. Mức độ có thể là kém, tốt và tuyệt hảo.

Hay nói cách khác “Chất lượng” là mức độ phù hợp của mỗi công trình (bàn giao) theo các yêu cầu của khách hàng.

Các yêu cầu của khách hàng (CĐT) trong dự án xây dựng được nêu trong các tài liệu Dự án đầu tư, thiết kế và Hợp đồng. Trong đó chất lượng công trình xây dựng phải đạt các yêu cầu Tiêu chuẩn kỹ thuật  được nêu trong thiết kế.

II.2. Mục tiêu chất lượng

Mục tiêu chất lượng của công trình phải đảm bảo rằng công trình bàn giao sẽ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng (CĐT).

II.3. Kế hoạch đảm bảo chất lượng:

Để cung cấp cho khách hàng (CĐT) với đảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng sẽ được đáp ứng, “Đảm bảo chất lượng” cần xác định được các Biện pháp kỹ thuật. Các Biện pháp bảo đảm chất lượng là các bước “phòng bệnh”, phòng ngừa bất kỳ sai lệch về chất lượng của công trình bàn giao từ các mục tiêu chất lượng. QA thường được nêu ra những biện pháp cần thực hiện của dự án đầu tư xây dựng. Người quản lý QA sẽ kiểm soát QC có thực hiện đúng kế hoạch của QA hay không. Các loại Biện pháp được sử dụng để "đảm bảo" chất lượng giao phẩm bao gồm:

Dữ liệu lịch sử: Hiểu biết về các dự án khác có liên quan (hoặc đang được tiến hành gần đây đã hoàn thành) và các vấn đề chất lượng gặp phải và những tiềm năng có thể phát sinh sau này;

Các yêu cầu: Một tập hợp được xác định rõ các yêu cầu sẽ cung cấp cho các đội nhóm với một thấu hiểu rõ ràng về những gì họ có để cung cấp sự hài lòng cho khách hàng (CĐT);

Tiêu chuẩn: Là một tập hợp cụ thể các Tiêu chí chất lượng và Tiêu chuẩn, nhóm dự án sẽ hiểu rõ mức độ phải đạt được để cung cấp chất lượng;

Nhân viên có tay nghề: Sử dụng nhân viên có tay nghề cao sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm bàn giao. Nhân viên có kỹ năng phù hợp cần có kiến thức, kinh nghiệm, phù hợp với yêu cầu dự án và được khách hàng (CĐT) chấp thuận để thực hiện các nhiệm vụ được phân bổ trong kế hoạch dự án và để đạt được mức độ chất lượng mong muốn;

Thẩm tra, đánh giá chất lượng: Đánh giá độc lập để có thể đánh giá tổng thể chất lượng của mỗi giao phẩm cung cấp cho khách hàng (CĐT) sự tự tin rằng dự án và khả năng sản xuất đủ tiêu chuẩn đáp ứng mọi yêu cầu của họ;

Quản lý sự thay đổi: Sự thay đổi phạm vi thường ảnh hưởng đến chất lượng. Thông qua việc xác định các quá trình kiểm soát những thay đổi rõ ràng,  những thay đổi cần thiết được phân tích lợi hại để phê duyệt và thực hiện;

II.4. Kế hoạch kiểm soát chất lượng:

Ngoài việc thực hiện bảo đảm chất lượng để cải thiện chất lượng, một loạt các "Kiểm soát có thể được thực hiện. QC được định nghĩa là các bước chữa bệnh được thực hiện để loại bỏ bất kỳ các sai lệch trong chất lượng công trình bàn giao so với chất lượng mục tiêu thiết lập. Kỹ thuật QC thường được thực hiện ở một mức độ chi tiết của dự án từ một nguồn trong dự án nội bộ. Người quản lý QC phải báo cáo kết quả thực hiện cho QA và Giám đốc dự án. Các loại biện pháp được sử dụng để kiểm soát, chất lượng của sản phẩm bàn giao bao gồm:

Kim tra nhân sự: Các thành viên trong dự án họ sẽ kiểm tra mỗi công việc khác nhau để tăng chất lượng sản phẩm. Hiểu biết về những sự cố chất lượng để xác định sớm trong giai đoạn thực hiện dự án và phòng ngừa.

Kiểm tra Hệ thống quản lý chất lượng Nhà thầu: Bao gồm những kiểm tra như sau: Kế hoạch QLCL của nhà thầu; Kiểm tra Phòng LAS (thiết bị thí nghiệm, Thí nghiệm viên & chứng chỉ hành nghề, Danh mục tiêu chuẩn thí nghiệm của phòng Las); Biểu mẫu thí nghiệm; Đề cương thí nghiệm; Tài liệu Tiêu chuẩn thí nghiệm; Kiểm tra giám sát công tác thí nghiệm trong phòng & hiện trường; Kiểm tra hồ sơ chất lượng

Kim tra công trình bàn giao: Quá trình này liên quan đến nhân sự của dự án nhằm thực hiện đánh giá chính thức theo kế hoạch để đảm bảo rằng công trình bàn giao theo thiết kế phê duyệt.

Kim tra tài liệu: Tương tự như quá trình kiểm tra lại công trình bàn giao, quá trình này xem lại toàn bộ các tài liệu quản lý có liên quan đến chất lượng, tại các khoảng thời gian được xác định trước & trong dự án, nếu phát hiện sai sót cho điều chỉnh kịp thời.

Kim tra mỗi công việc, hạng mục, giai đoạn: Đây là những kiểm tra chính thức ở mỗi công việc và cuối mỗi mốc thời gian của dự án để nối kết tất cả công việc và công trình hoàn thành, trình phê duyệt và cho phép tiếp tục cho giai đoạn tiếp theo.

v Thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng (các giải pháp chữa bệnh)gồm:

 Thực hiện việc kiểm soát chất lượng công việc thiết kế  theo qui trình quản lý chất lượng thiết kế và dự toán (SCR/PRE/QT.02).-

- Giám sát việc thi công theo “Đề cương GSTC” đã được phê duyệt với sự quản lý của Giám đốc chất lượng;

-   Kiểm tra chất lượng thi công qua checklist, xong bước thứ nhất mới cho phép thực hiện bước thứ hai, nếu không đạt yêu cầu phải thi công lại, checklist là chứng cứ trong tài liệu nghiệm thu;

Mọi công việc phải được thí nghiệm kiểm tra để kết luận chất lượng, việc kiểm tra phải thực hiện theo “Chỉ dẫn kỹ thuật” và “Đề cương GSTC” đã được phê duyệt

  Tư vấn GSTC và Nhà thầu phải có báo cáo chất lượng về từng công việc và đảm bảo rằng không còn một sai sót hay hư hỏng nào trước khi đề nghị Ban/Ph QLDA nghiệm thu

 Nghiệm thu bàn giao công việc, hạng mục, giai đoạn, công trình theo “Kế hoạch nghiệm thu” của từng gói thầu đã được phê duyệt;

   Ban/Ph QLDA bố trí 01 nhóm quản lý chất lượng chuyên ngành xây dựng và ME để quản lý chất lượng;

Sau đây là sự mô tả nội dung các công việc mà QC cần thực hiện để kiểm soát chất lượng 

 

 

Số T T

 

 

 

 

NI DUNG CÔNG VIỆC VÀ TRÌNH TỰ

 

 

ĐẠT/KH ÔNG ĐẠT (Y/N)

 

GÓP Ý CHỈNH SỬA NHỮNG GÌ CHƯA PHÙ HỢP

 

 

 

TIN TRÌNH

 

A

 

Qun lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát (TVGS không kiểm soát giai đoạn này)

 

 

 

 

GĐ KHẢO SÁT

 

1

 

Xem xét, đánh giá trình duyệt Nhiệm vụ khảo sát do TVTK đệ

 

trình

 

 

 

2

 

Xem xét, đánh giá trình duyệt Phương án kỹ thuật do TVKS đệ

 

trình

 

 

 

3

 

Kiểm tra năng lực nhà thầu: Nhân lực, thiết bị, phòng thí nghiệm

 

 

 

4

 

Kiểm tra vị trí, lấy mẫu, chứng kiến thí nghiệm, khối lượng, chất lượng, quy trình KS theo phương án được duyệt.

 

 

 

5

 

Kiểm tra về môi trường và sự ô nhiễm do khảo sát, có bản đánh giá.

 

 

 

6

 

Kiểm tra hệ thống tự giám sát của nhà thầu khảo sát

 

 

 

7

 

Đánh giá chất lượng và kiểm tra hồ sơ KS so với Nhiệm vụ khảo sát.

 

 

 

8

 

Nghiệm thu kết quả khảo sát

 

 

 

B

 

Qun lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế (TVGS chỉ thực hiện một số nội dung giai đoạn này)

 

 

 

 

GĐ THIẾT KẾ

 

 

 

Số T T

 

 

 

 

NI DUNG CÔNG VIỆC VÀ TRÌNH TỰ

 

 

ĐẠT/KH ÔNG ĐẠT (Y/N)

 

GÓP Ý CHỈNH SỬA NHỮNG GÌ CHƯA PHÙ HỢP

 

7

 

Thẩm tra thiết kế

 

 

 

8

 

Xem xét, đánh giá kết quả thẩm tra TK-DT và trình duyệt

 

 

 

9

 

Bổ sung thiết kế theo thẩm tra

 

 

 

10

 

Phê duyệt thiết kế

 

 

 

11

 

Nghiệm thu hồ sơ thiết kế

 

 

 

12

 

Điều chỉnh thiết kế phê duyệt (nếu có)

 

 

 

C

 

Qun lý chất lượng trong giai đoạn thi công

 

 

 

1

 

Kiểm tra Đề cương GSTC của Tư vấn giám sát đệ trình

 

 

 

2

 

Kiểm tra đủ các điều kiện khởi công

 

 

 

3

 

Thông báo ngày khởi công dự án

 

 

 

 

 

 

 

4

 

Kiểm tra Hệ thống quản lý chất lượng của các nhà thầu bao gồm: Kế hoạch và phương thức KSCL, ĐBCL + Kiểm soát và đảm bảo chất lượng vật tư +An toàn thi công + Hình thức giám sát nội bộ + Kế hoạch tồ chức thí nghiệm, kiểm tra, quan trắc, đo đạc + Qui trình lưu trữ HS + Giấy phép an toàn máy thi công + Phòng thí nghiệm + Thiết bị thí nghiệm +Tài liệu/Quy trình nghiệm + Nhân lực thí nghiệm (TNV)…

 

 

 

5

 

Kiểm tra năng lực của từng nhà thầu về nhân lực bao gồm: số

 

lượng và chất lượng do nhà thầu đệ trình

 

 

 

6

 

Kiểm tra năng lực của từng nhà thầu về thiết bị thi công bao gồm:

 

số lương và chất lượng do nhà thầu đệ trình.

 

 

 

7

 

Kiểm tra năng lực của từng nhà thầu về các phòng thí nghiệm phục vụ thi công bao gồm số lượng và chất lượng do nhà thầu đệ trình

 

 

 

8

 

Kiểm tra năng lực của từng nhà thầu về các phân xưởng sản xuất

 

 

 

IV.       PHỤ LỤC (các tài liệu tham chiếu)

 

1.  Quyết định thành lập Ban Điều hành và các Tổ TVGS;

 

2.  Quyết định phê duyệt thiết kế - dự toán;

 

3.  Các Hợp đồng giữa CĐT với các nhà thầu;

 

4.  Hợp đồng TVGS

 

5.  Đề cương GSTC của tư vấn;

 

6.  Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và nghiệm thu được duyệt (do TVTK lập)